Tags:

Xuất khẩu cá tra

Ngành hàng cá tra Việt Nam bắt đầu hồi phục nửa đầu năm 2021, nhưng đến nay, do ảnh hưởng của dịch, mặt hàng này đang đối mặt nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu.

Trong khi nhu cầu nhập khẩu của thế giới tăng, xuất khẩu cá tra khởi sắc,... thì cá tra “mắc cạn” tại ao nằm tồn chờ thu hoạch do quy định phòng chống dịch Covid-19 mỗi nơi một kiểu.

Hiện tại nhiều vùng nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, cá tra đang quá lứa nằm chờ dưới ao khiến nông dân có nguy cơ thua lỗ. Trong khi đó, đoàn nhân lực đi thu hoạch cá tra của doanh nghiệp chế biến, khi di chuyển đến các địa phương nuôi cá phải cách ly 14 ngày, khiến các doanh nghiệp không thể thu mua...

Nhu cầu nhập khẩu của thế giới tăng, xuất khẩu cá tra khởi sắc, giá cá tra tăng... nhưng doanh nghiệp đang rất khó khăn trong chế biến, sản xuất.

Xuất khẩu cá tra có nhiều cơ hội khi từ quý II/2021 đơn hàng tăng mạnh tạo đà cho sản xuất cuối năm. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang rất khó khăn.

Xét đề xuất của Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, Đồng Tháp đã chấp thuận giao công ty này làm đầu mối mua 200.000 liều vắc xin Nanocovax.

Trong quý II/2021, Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL) ghi nhận doanh thu đạt 339 tỷ đồng, tăng 40%, lãi ròng đạt 11,2 tỷ đồng, gấp 2,7 lần cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Tháng 6/2021, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt gần 142,6 triệu USD, tăng 28,1%. Tính tới hết tháng 6/2021, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 780,9 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả tăng trưởng dương 17% so với nửa đầu năm 2020 thể hiện sự cố gắng nỗ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới chưa phục hồi, tiêu thụ tại nước ngoài chưa nhiều biến chuyển. Kết quả tích cực này đem lại niềm lạc quan cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, mới đây dịch Covid-19 bùng phát tại Tp.Hồ Chí Minh và có nguy cơ lan rộng khiến cho việc vận chuyển hàng hóa, sản xuất bị ảnh hưởng.

Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đã ghi nhận tăng trưởng dương trong những tháng đầu năm, nhưng 6 tháng cuối năm sẽ là chặng đường nhiều chông gai.

Doanh thu xuất khẩu tháng 6 đạt 713 tỷ đồng, tăng 15% trong đó thị trường Mỹ mang về gần 300 tỷ đồng, tăng trưởng 77%. Các thị trường EU, Trung Quốc sụt giảm trước rủi ro bùng phát dịch Covid-19 biến chủng mới

ĐBSCL quy hoạch phát triển vùng nuôi chuyên canh cá tra xuất khẩu. Trên toàn bộ hệ thống ao nuôi được cấp mã số, sản xuất theo chuỗi giá trị, tiêu chuẩn quốc tế.

(vasep.com.vn) Tính đến cuối tháng 6/2021, có khoảng 60% dân số trên toàn Liên minh châu Âu (EU) (tức 220 triệu người) đã được tiêm ít nhất một liều vaccine ngừa COVID-19. So với cùng kỳ năm ngoái, hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà NK đang ổn định trở lại, tuy nhiên, XK cá tra Việt Nam sang thị trường này vẫn tiếp tục giảm. Tính đến nửa đầu tháng 6/2021, tổng giá trị XK cá tra sang EU đạt 51 triệu USD, giảm 21% so với năm 2020. Lý do nào đã khiến giá trị XK cá tra sang thị trường này mãi chưa thoát khỏi tăng trưởng âm ít nhất hai năm trở lại đây?

(vasep.com.vn) XK cá tra 5 tháng đầu năm nay đã có dấu hiệu khả quan khi tổng giá trị XK đã tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước, đạt 637,8 triệu USD. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, giá cá tra nguyên liệu ổn định mức 21.500 – 22.000 đồng/kg. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình dịch Covid-19 tại một số địa phương Đông Nam Bộ đang diễn biến rất phức tạp. Do đó, các DN XK cá tra với lực lượng lao động đông đảo cần nâng cao cảnh giác và kiểm soát chặt nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.

(vasep.com.vn) 5 tháng đầu năm nay 2021, ngoài sự tăng trưởng dương XK cá tra của một số thị trường hàng đầu thì giá trị XK sang các thị trường tiềm năng như Mexico, Brazil, Colombia, Thái Lan tăng trưởng rất mạnh.

Giá bán cá tra chưa có dấu hiệu khởi sắc, người nuôi lỗ 2.000 - 3.000 đồng/kg.

Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự báo, xuất khẩu cá tra tiếp tục tăng trưởng tốt trong thời gian tới nhờ các nước nhập khẩu kiểm soát được dịch bệnh.

Tác động của COVID-19 đến các thị trường nhập khẩu trọng điểm đã tạo ra nhiều thách thức cho ngành cá tra Việt Nam vào năm 2020, kìm hãm hoạt động nuôi và đẩy nhanh xu hướng giảm giá. Tuy nhiên, sự phục hồi một phần của thị trường Trung Quốc và tình hình nguồn cung thắt chặt đã vẽ nên một bức tranh tươi sáng hơn cho năm 2021

Dẫn lời "nữ hoàng cá tra" Trương Thị Lệ Khanh của CTCP Vĩnh Hoàn, Undercurrent News cảnh báo nguồn cung cá tra tại Việt Nam có thể sẽ sớm bị thiếu hụt do nông dân giảm nuôi cá sau hai năm thua lỗ.

Sau chuỗi ngày sụt giảm liên tiếp vì dịch bệnh, gần đây xuất khẩu cá tra của Việt Nam đã tăng trưởng dương trở lại. Tuy vậy chặng đường phía trước của con cá tra vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã có những chia sẻ xung quanh vấn đề này.